Giới thiệu tác phẩm “Lộc đỉnh ký”

Mang nhiều màu sắc riêng biệt so với các bộ tiểu thuyết kiếm hiệp khác của Kim Dung, Lộc Đỉnh Ký không phản ánh cuộc sống của các nhân vật võ lâm với các mâu thuẫn cá nhân hay phe phái giữa họ mà phản ánh đời sống xã hội Trung Hoa đầu đời Thanh với các mâu thuẫn chính trị – văn hóa có thật của lịch sử. Điều ngạc nhiên hơn cả, những mâu thuẫn đó không phải được giải quyết bởi sự tham gia của các hiệp khách võ công cao cường, nhân tâm hiệp cốt mà là một người không võ ít hiệp, gian trá giảo hoạt nhưng trọng nghĩa khí: Vi Tiểu Bảo. Trong Lộc Đỉnh Ký, Kim dung đã làm mờ ranh giới giữa chính – tà, thiện – ác truyền thống. Các yếu tố đó đan xen, phát triển và chuyển hóa trong nhau, làm nên bộ tiểu thuyết được coi là hay nhất của nhà tiểu thuyết võ hiệp bậc thầy Kim Dung.

Cuốn tiểu thuyết kiếm hiệp này bắt đầu được đăng trên Minh Báo từ 24 tháng 11 năm 1969 và kéo dài trong 2 năm 11 tháng cho đến 23 tháng 9 năm 1972.

Bản dịch này của nhà nghiên cứu Hán-Nôm Cao Tự Thanh.

Mục lục

Hồi 01: Dọc ngang danh sĩ đều liên lụy – Cao thượng hiền nhân thảy ngợi khen
Hồi 02: Kinh thư tuyệt thế nghe đồn mãi – Bằng hữu tri âm được gặp đây
Hồi 03: Ấn tới trong tay vây mới giải – Dùi ra khỏi túi việc liền xong
Hồi 04: Không dấu cứ tìm linh quái giác – Vong cơ hãy ngó hạc sơ linh
Hồi 05: Hộp ngọc kinh lưu trong tưởng tượng – Giáo vàng vận mở hội trừ gian
Hồi 06: Nếu biết hôm nay lòng mến giỏi – Chính là lúc trước ý trồng cây
Hồi 07: Xưa nay thành bại nguyên do số – Thiên hạ anh hùng rất dễ hay
Hồi 08: Khách quý tương phùng như có hẹn – Danh cao thường sợ chuyện không đâu
Hồi 09: Đẽo mài chỉ muốn thành toàn bích – Khích liệt đâu cần phải nát đàn
Hồi 10: Lời cuồng cứ dốc dung vài vị – Hội lớn là chen giữa các ông
Hồi 11: Viện con xuân ấm ngời ngời bóng – Áo nhẹ đêm sâu ngát ngát hương
Hồi 12: Luôn mồm chọc ghẹo ta là giỡn – Thoáng nghe là hiểu bác như thần
Hồi 13: Lật đổ hai nhà trời giúp sức – Hưng suy một cuộc sử qua trang
Hồi 14: Chức mất mới thôi hờn mất nước – Năm tàn lại động ý tù Nam
Hồi 15: Quan tâm mưa gió từng liền chiếu – Rẻ mạng non sông thỏa tráng du
Hồi 16: Son phấn hương thừa vang tiếng én – Nhẫn vòng ma mới khóc lời oanh
Hồi 17: Pháp môn gõ mạnh không phương tiện – Nghi trận bày ra có thí như
Hồi 18: Chày quý kim cương hộ đế thích – Chữ triện bia đá lừa đầu đà
Hồi 19: Chín châu gom sắt đúc một chữ – Trăm vàng dựng gỗ mời quần ma
Hồi 20: Bia tan ngày tháng xem còn đó – Lớp trước phong lưu tới vịn theo
Hồi 21: Kéo vàng không tiếng mây rơi đất – Thoa hán còn mơ én tựa người
Hồi 22: Trong non lão nạp còn thô lậu – Ngoài cõi giai nhân lại cải trang
Hồi 23: Trời sinh tài sĩ quyết nhiều tật – Ông với môn đồ thảy cứ truyền
Hồi 24: Sông yêu dẫu sống còn muôn nạn – Bể khổ khôn đong bởi một lời
Hồi 25: Chim bay bạc đầu thương đệ tử – Ngựa kẹp hồng phấn hồng phấn khóc cung nga
Hồi 26: Liền trời cây cỏ xương người trắng – Đầy mắt non sông ánh ráng hồng
Hồi 27: Lấp biển có người mà quỷ khóc – Cửa gai ngoài ấy trẻ con đùa
Hồi 28: Khó tránh tình nhiều tơ vấn vít – Vì ai lòng khổ mắt long lanh
Hồi 29: Mưa lạnh vắng trăng soi trước trướng – Hương qua làn gió thoáng bên màn
Hồi 30: Trấn tướng Nam triều riêng hống hách – Bộ binh Tây Sở rất ung dung
Hồi 31: La điện toàn quân cao vách lũy – Ruộng vườn muôn khoảnh nổi ba đào
Hồi 32: Giọng ca muốn đứt theo đàn nối – Áo mùa còn dài được khách khen
Hồi 33: Ai không thói tật khôn cười nhạo – Đều có phong lưu thảy chẳng hay
Hồi 34: Một giấy hưng vong xem lộc đổ – Ngàn năm kiếp nạn gửi hồng kêu
Hồi 35: Đông Tây Nam Bắc theo cùng lối – Mưa tuyết băng sương tự kết duyên
Hồi 36: Chim núi hoa lèn trời vạn dặm – Mây cao tuyết thẳm lối ngàn trùng
Hồi 37: Bình Man trướng hổ ai dâng kế – Dụ Thục sân triều hãy đọc văn
Hồi 38: Dọc ngang ngựa nội bầy cò lướt – Kiêu hãnh hơi mây một mảnh trời
Hồi 39: Tiền bối tâm tình như lược chải – Tiểu sinh tung tích tựa bèo trôi
Hồi 40: Đợi thỏ vẫn ngờ cây dễ đợi – Giăng câu mới hối ngọn khôn giăng
Hồi 41: Ngư Dương trống động ngàn phương rộn – Đốc Kháng mưu cùng hối đã chầy
Hồi 42: Một khí gió mây trong hít thở – Chín trùng thành khuyết giữa vi mang
Hồi 43: Lòng như cỏ biếc theo cơn gió – Thân giống mây hồng cạnh mặt trời
Hồi 44: Người tới liều mình nơi đất lạ – Việc ra sự thật chi đau lòng
Hồi 45: Vẫn có chằm sâu giăng mảnh lưới – Còn thừa trúc gãy thả cần câu
Hồi 46: Ngàn dặm cột buồm ra ngoại vực – Chín trời mưa gió tới đầu thành
Hồi 47: Mây điểm tinh kì thu tới ải – Gió truyền còi trống tối qua quan
Hồi 48: Ngọc Môn không đặt quan Đô hộ – Đồng trụ còn nêu cột tướng quân
Hồi 49: Khí sắc quan to xe ngựa đẹp – Tâm tư khách lẻ cố nhân ngờ
Hồi 50: Ngạc ở đầu mây nguyên chẳng thật – Hồng bay ngoài cõi lại càng xa
Lời cuối sách

Giới thiệu tác phẩm “Xạ điêu anh hùng truyện” (Anh hùng xạ điêu)

Từ kỳ duyên tao ngộ với đạo sĩ Toàn Chân phái Khưu Xử Cơ, hai nhà Dương – Quách đang sống êm ấm bỗng mang họa sát thân. Theo lời hẹn ước thì hậu nhân hai nhà Dương – Quách sẽ kết bái huynh đệ khi trưởng thành, nào ngờ… kẻ lớn lên trong vàng son, người trưởng thành nơi thảo mãng, vì tâm không thông, trí không đồng mà trở thành thù nghịch.

Xung quanh Dương Khang – Quách Tĩnh là những mối ân oán chồng chéo, những cuộc tình khắc cốt ghi tâm và cả những nhân vật võ lâm kiệt xuất, kỳ quái và tràn đầy lòng tự tôn, trân trọng tín nghĩa.

Đó là nội dung tác phẩm “Xạ điêu anh hùng truyện” (các bản dịch sang Tiếng Việt đổi tiêu đề là “Anh hùng xạ điêu”) của nhà văn Kim Dung, được Hương Cảng Thương Báo xuất bản năm 1957. Đây là tiểu thuyết đầu tiên của Xạ Điêu Tam Bộ Khúc (2 tiểu thuyết còn lại là Thần Điêu hiệp lữỶ Thiên Đồ Long ký).

Dịch giả: Cao Tự Thanh

Mục lục Xạ điêu anh hùng truyện (Anh hùng xạ điêu)

Hồi 01: Tai họa bất ngờ
Hồi 02: Giang Nam thất quái
Hồi 03: Gió cát sa mạc
Hồi 04: Hắc Phong song sát
Hồi 05: Cung loan bắn điêu
Hồi 06: Nghi trận đầu non
Hồi 07: Tỉ võ chiêu thân
Hồi 08: Cùng tỏ bản lĩnh
Hồi 09: Thương sắt cày hư
Hồi 10: Oan gia gặp gỡ
Hồi 11: Trường Xuân nhận thua
Hồi 12: Kháng Long Hữu Hối
Hồi 13: Phế nhân ngũ hồ
Hồi 14: Đảo chủ Đào Hoa
Hồi 15: Thần Long bái vĩ
Hồi 16: Cửu Âm chân kinh
Hồi 17: Song thủ hỗ bác
Hồi 18: Ba cái đề thi
Hồi 19: Sóng to cá mập
Hồi 20: Lén sửa kinh văn
Hồi 21: Đá nặng ngàn cân
Hồi 22: Cưỡi cá ngao du
Hồi 23: Đại náo cấm cung
Hồi 24: Mật thất trị thương
Hồi 25: Quán nhỏ hoang thôn
Hồi 26: Thề mới, hẹn cũ
Hồi 27: Trước đài Hiên Viên
Hồi 28: Trên ngọn Thiết Chưởng
Hồi 29: Gái Ẩn Đầm Tối
Hồi 30: Nhất Đăng Đại Sư
Hồi 31: Khăn gấm uyên ương
Hồi 33: Nạn lớn ngày sau
Hồi 34: Biến cố trên đảo
Hồi 35: Trong miếu Thiết Thương
Hồi 36: Đại quân Tây chinh
Hồi 37: Trên trời rơi xuống
Hồi 38: Mật lệnh cẩm nang
Hồi 39: Thị phi thiện ác
Hồi 40: Hoa Sơn luận kiếm