Giới thiệu tác phẩm “Lộc đỉnh ký”

Mang nhiều màu sắc riêng biệt so với các bộ tiểu thuyết kiếm hiệp khác của Kim Dung, Lộc Đỉnh Ký không phản ánh cuộc sống của các nhân vật võ lâm với các mâu thuẫn cá nhân hay phe phái giữa họ mà phản ánh đời sống xã hội Trung Hoa đầu đời Thanh với các mâu thuẫn chính trị – văn hóa có thật của lịch sử. Điều ngạc nhiên hơn cả, những mâu thuẫn đó không phải được giải quyết bởi sự tham gia của các hiệp khách võ công cao cường, nhân tâm hiệp cốt mà là một người không võ ít hiệp, gian trá giảo hoạt nhưng trọng nghĩa khí: Vi Tiểu Bảo. Trong Lộc Đỉnh Ký, Kim dung đã làm mờ ranh giới giữa chính – tà, thiện – ác truyền thống. Các yếu tố đó đan xen, phát triển và chuyển hóa trong nhau, làm nên bộ tiểu thuyết được coi là hay nhất của nhà tiểu thuyết võ hiệp bậc thầy Kim Dung.

Cuốn tiểu thuyết kiếm hiệp này bắt đầu được đăng trên Minh Báo từ 24 tháng 11 năm 1969 và kéo dài trong 2 năm 11 tháng cho đến 23 tháng 9 năm 1972.

Bản dịch này của nhà nghiên cứu Hán-Nôm Cao Tự Thanh.

Mục lục

Hồi 01: Dọc ngang danh sĩ đều liên lụy – Cao thượng hiền nhân thảy ngợi khen
Hồi 02: Kinh thư tuyệt thế nghe đồn mãi – Bằng hữu tri âm được gặp đây
Hồi 03: Ấn tới trong tay vây mới giải – Dùi ra khỏi túi việc liền xong
Hồi 04: Không dấu cứ tìm linh quái giác – Vong cơ hãy ngó hạc sơ linh
Hồi 05: Hộp ngọc kinh lưu trong tưởng tượng – Giáo vàng vận mở hội trừ gian
Hồi 06: Nếu biết hôm nay lòng mến giỏi – Chính là lúc trước ý trồng cây
Hồi 07: Xưa nay thành bại nguyên do số – Thiên hạ anh hùng rất dễ hay
Hồi 08: Khách quý tương phùng như có hẹn – Danh cao thường sợ chuyện không đâu
Hồi 09: Đẽo mài chỉ muốn thành toàn bích – Khích liệt đâu cần phải nát đàn
Hồi 10: Lời cuồng cứ dốc dung vài vị – Hội lớn là chen giữa các ông
Hồi 11: Viện con xuân ấm ngời ngời bóng – Áo nhẹ đêm sâu ngát ngát hương
Hồi 12: Luôn mồm chọc ghẹo ta là giỡn – Thoáng nghe là hiểu bác như thần
Hồi 13: Lật đổ hai nhà trời giúp sức – Hưng suy một cuộc sử qua trang
Hồi 14: Chức mất mới thôi hờn mất nước – Năm tàn lại động ý tù Nam
Hồi 15: Quan tâm mưa gió từng liền chiếu – Rẻ mạng non sông thỏa tráng du
Hồi 16: Son phấn hương thừa vang tiếng én – Nhẫn vòng ma mới khóc lời oanh
Hồi 17: Pháp môn gõ mạnh không phương tiện – Nghi trận bày ra có thí như
Hồi 18: Chày quý kim cương hộ đế thích – Chữ triện bia đá lừa đầu đà
Hồi 19: Chín châu gom sắt đúc một chữ – Trăm vàng dựng gỗ mời quần ma
Hồi 20: Bia tan ngày tháng xem còn đó – Lớp trước phong lưu tới vịn theo
Hồi 21: Kéo vàng không tiếng mây rơi đất – Thoa hán còn mơ én tựa người
Hồi 22: Trong non lão nạp còn thô lậu – Ngoài cõi giai nhân lại cải trang
Hồi 23: Trời sinh tài sĩ quyết nhiều tật – Ông với môn đồ thảy cứ truyền
Hồi 24: Sông yêu dẫu sống còn muôn nạn – Bể khổ khôn đong bởi một lời
Hồi 25: Chim bay bạc đầu thương đệ tử – Ngựa kẹp hồng phấn hồng phấn khóc cung nga
Hồi 26: Liền trời cây cỏ xương người trắng – Đầy mắt non sông ánh ráng hồng
Hồi 27: Lấp biển có người mà quỷ khóc – Cửa gai ngoài ấy trẻ con đùa
Hồi 28: Khó tránh tình nhiều tơ vấn vít – Vì ai lòng khổ mắt long lanh
Hồi 29: Mưa lạnh vắng trăng soi trước trướng – Hương qua làn gió thoáng bên màn
Hồi 30: Trấn tướng Nam triều riêng hống hách – Bộ binh Tây Sở rất ung dung
Hồi 31: La điện toàn quân cao vách lũy – Ruộng vườn muôn khoảnh nổi ba đào
Hồi 32: Giọng ca muốn đứt theo đàn nối – Áo mùa còn dài được khách khen
Hồi 33: Ai không thói tật khôn cười nhạo – Đều có phong lưu thảy chẳng hay
Hồi 34: Một giấy hưng vong xem lộc đổ – Ngàn năm kiếp nạn gửi hồng kêu
Hồi 35: Đông Tây Nam Bắc theo cùng lối – Mưa tuyết băng sương tự kết duyên
Hồi 36: Chim núi hoa lèn trời vạn dặm – Mây cao tuyết thẳm lối ngàn trùng
Hồi 37: Bình Man trướng hổ ai dâng kế – Dụ Thục sân triều hãy đọc văn
Hồi 38: Dọc ngang ngựa nội bầy cò lướt – Kiêu hãnh hơi mây một mảnh trời
Hồi 39: Tiền bối tâm tình như lược chải – Tiểu sinh tung tích tựa bèo trôi
Hồi 40: Đợi thỏ vẫn ngờ cây dễ đợi – Giăng câu mới hối ngọn khôn giăng
Hồi 41: Ngư Dương trống động ngàn phương rộn – Đốc Kháng mưu cùng hối đã chầy
Hồi 42: Một khí gió mây trong hít thở – Chín trùng thành khuyết giữa vi mang
Hồi 43: Lòng như cỏ biếc theo cơn gió – Thân giống mây hồng cạnh mặt trời
Hồi 44: Người tới liều mình nơi đất lạ – Việc ra sự thật chi đau lòng
Hồi 45: Vẫn có chằm sâu giăng mảnh lưới – Còn thừa trúc gãy thả cần câu
Hồi 46: Ngàn dặm cột buồm ra ngoại vực – Chín trời mưa gió tới đầu thành
Hồi 47: Mây điểm tinh kì thu tới ải – Gió truyền còi trống tối qua quan
Hồi 48: Ngọc Môn không đặt quan Đô hộ – Đồng trụ còn nêu cột tướng quân
Hồi 49: Khí sắc quan to xe ngựa đẹp – Tâm tư khách lẻ cố nhân ngờ
Hồi 50: Ngạc ở đầu mây nguyên chẳng thật – Hồng bay ngoài cõi lại càng xa
Lời cuối sách

Giới thiệu tác phẩm “Tiếu ngạo giang hồ”

“Tịch tà kiếm phổ” – pho bí kíp võ công gây bao sóng gió chốn võ lâm, khơi dậy tham vọng vô tận vô cùng ở con người…

Trước sức mạnh của ảo vọng quyền lực, vô số kẻ tự xưng danh môn chính phái phải bộc lộ bản chất “ngụy quân tử” đê hèn bất trung, bất tín, bất nhân, bất nghĩa… Ngược lại có nhiều quân tử thực sự lại bị gắn mác “ma giáo” hay “tà phái”. Âm mưu chồng chéo âm mưu, dối trá và phản bội là ngọn nguồn gây nên tội ác và bất hạnh…

Tiếu ngạo giang hồ – khúc bi tráng tấu lên lòng hiệp nghĩa đích thực, của khát khao tự do vượt ngoài giới hạn phe phái, của phong cách võ công “dĩ vô chiêu mà thắng hữu chiêu”, là sự hòa điệu của những tâm hồn cao thượng vượt trên mọi ham muốn quyền lực.

Tiếu ngạo giang hồ – một kiệt tác hàm chứa vô vàn tiếng cười thống khoái cùng không ít nước mắt của đủ hạng người trong võ lâm – mà Bậc thầy võ hiệp Kim Dung khiến cho bao thế hệ độc giả cùng cười, cùng khóc, cùng giận với số phận từng nhân vật một cách tài tình, tinh tế. Mỗi lần đọc Tiếu ngạo giang hồ là một lần nữa ta lại khám phá ra muôn điều thú vị, hấp dẫn…

Tiếu ngạo giang hồ lần đầu tiên được phát hành trên Minh báo từ ngày 20 tháng 4 năm 1967 đến 12 tháng 10 năm 1969. Tiêu đề “Tiếu ngạo giang hồ” được đặt theo một bản nhạc cầm tiêu hợp tấu đóng vai trò trung tâm của tác phẩm.

Dịch giả: Hàn Giang Nhạn

Mục lục

Hồi 1: Thành Phúc Châu sinh trọng án
Hồi 2: Tổng Tiêu đầu mở cuộc điều tra
Hồi 3: Tồi Tâm Chưởng giết người không vết
Hồi 4: Bọn Thanh Thành bức hại Lâm gia
Hồi 5: Cô bán rượu cứu thiếu tiêu đầu
Hồi 6: Phái Thanh Thành mưu đồ thâm độc
Hồi 7: Một chiêu kiếm tiện bảy chung trà
Hồi 8: Dùng khí công uống hầu nhi tửu
Hồi 9: Phái Thanh Thành cũng luyện Tịch Tà
Hồi 10: Phái Hoa Sơn theo dõi bọn Thanh Thành
Hồi 11: Lão ni cô truy tầm tên bại hoại
Hồi 12: Lệnh Hồ Xung cấu kết tà ma
Hồi 13: Quyết ra tay giải cứu Nghi Lâm
Hồi 14: Gặp ni cô đánh bạc tất thua
Hồi 15: Thua cuộc là do phép đánh ngồi
Hồi 16: Thí cổ hướng hậu Bình sa lạc nhạn
Hồi 17: Diễn biến bất ngờ trong đại sảnh
Hồi 18: Tiểu cô nương nhục mã đạo sĩ lùn
Hồi 19: Vào kĩ viện cứu người hào kiệt
Hồi 20: Có muốn nhìn kĩ nữ khỏa thân
Hồi 21: Tử Hà Công cứu mạng thiếu tiêu đầu
Hồi 22: Dạ ngọc không dưng nổi sóng lòng
Hồi 23: Ngàn công chúa không ai bằng tiểu muội
Hồi 24: Bọn Tung Sơn uy hiếp Lưu gia
Hồi 25: Vì tình bạn, toàn gia bị giết
Hồi 26: Bách biến thiên ảo Hành sơn vân vụ thập tam thức
Hồi 27: Trao hào kiệt Tiếu Ngạo giang hồ
Hồi 28: Hẻm Hướng Dương phố Phúc Châu
Hồi 29: Lâm Bình Chi lên núi Hoa Sơn
Hồi 30: Phạm giới luật, Hồ Xung sám hối
Hồi 31: Trong hậu động tình đầu nồng thắm
Hồi 32: Bảo kiếm rơi tỏm đáy vực sâu
Hồi 33: Sơn ca Phúc Kiến nát dạ tan hồn
Hồi 34: Xem đồ hình chợt mất niềm tin
Hồi 35: Bị phụ rẫy Hồ Xung lâm trọng bệnh
Hồi 36: Phải chăng người đi lạc đường tà ?
Hồi 37: Cuộc quyết chiến giữa 2 phe kiếm, khí
Hồi 38: Điền Bá Quang sao lại tới Hoa Sơn !
Hồi 39: Học đến đâu, ra chiến đến đó
Hồi 40: Mây trôi nước chảy theo ý mình
Hồi 41: Điền Bá Quang thua tài xuống núi
Hồi 42: Bọn khí đồ quấy nhiễu Hoa Sơn
Hồi 43: Chúng ta là Đào Cốc Lục Tiên
Hồi 44: Lục Tiên trừng trị Thành Bất Ưu
Hồi 45: Sáu anh trị bệnh kiểu “sờ voi”
Hồi 46: Phái Hoa Sơn bỏ núi chạy lấy người
Hồi 47: Quyết tâm không học Tử Hà công
Hồi 48: Tưởng sắp chết nắm tay kết bạn
Hồi 49: Bất Giới trị bệnh cho rể quý
Hồi 50: Nhạc Bất Quần nghi ngờ đệ tử
Hồi 51: Trong Miếu hoang, phái Hoa Sơn bị nhục
Hồi 52: Lệnh Hồ Xung đại triển Độc Cô kiếm pháp
Hồi 53: Lao Đức Nặc âm thầm theo dõi
Hồi 54: Vương gia vũ nhục Lệnh Hồ Xung
Hồi 55: Ngõ Lục Trúc, cầm tiêu vọng tiếng
Hồi 56: Học cung đàn, nhớ mối tình xưa
Hồi 57: Lục Trúc Ông hiển lộng thần oai
Hồi 58: Bọn Lục Tiên cũng đến Phủ Khai Phong
Hồi 59: Sát nhân danh y Bình Nhất Chỉ
Hồi 60: Tổ Thiên Thu tửu luận gạt Hồ Xung
Hồi 61: Hoàng Hà lão tổ là ai?
Hồi 62: Lấy máu mình cứu tiểu cô nương
Hồi 63: Bọn Lục tiên đổi thù thành bạn
Hồi 64: Phép tiếp máu của Ngũ tiên giáo
Hồi 65: Ai đang giữ Tịch tà kiếm phổ?
Hồi 66: Ngũ Bá Cương hội ngộ quần hùng
Hồi 67: Sợ thánh oai, quần hùng trốn sạch
Hồi 68: Sử độc cô bảo vệ bà bà
Hồi 69: Nguyện đi theo đến chân trời góc biển
Hồi 70: Phái Thiếu Lâm đại chiến Hắc Mộc Nhai
Hồi 71: Lão bà bà hóa thành giai nhân
Hồi 72: Nuôi hào kiệt, thánh cô bắt ếch
Hồi 73: Ngươi suốt đời phải ở bên ta
Hồi 74: Không quy đầu làm mô hạ phái Thiếu Lâm
Hồi 75: Lão cao gầy mặc áo trắng là ai?
Hồi 76: Lúc nguy hiểm liên thủ chiến đấu
Hồi 77: Hướng Vân Thiên trí dũng hơn người
Hồi 78: Thay tên đổi họ tìm đến Mai Trang
Hồi 79: Hướng Vân Thiên đưa đồ đánh cược
Hồi 80: Lệnh Hồ Xung đả bại Đan Thanh
Hồi 81: Bút Ông, Bạch Tử cũng thua luôn
Hồi 82: Hoàng Chung Công thảm bại mà mừng
Hồi 83: Mai Trang vẫn còn người muốn đấu
Hồi 84: Gặp tù nhân dưới đáy hồ
Hồi 85: Nhậm tiên sinh đại đấu Lệnh Hồ Xung
Hồi 86: Lệnh Hồ Xung bị nhốt hắc lao
Hồi 87: Hắc Bạch tử cầu thầy học đại pháp
Hồi 88: Giả mưu cao lừa địch thoát lao tung
Hồi 89: Nhật Nguyệt giáo hỏi tội Mai Trang
Hồi 90: Nhậm Ngã Hành trừng trị phản đồ
Hồi 91: Từ chối không nhập bọn với Ngã Hành
Hồi 92: Vị tham tướng của phủ Tham Châu
Hồi 93: Giả say cản lối phái Hằng Sơn
Hồi 94: Cứu quần ni, hào kiệt ra tay
Hồi 95: Trấp Bát Phố, phái Hằng Sơn lâm nạn
Hồi 96: Bọn Tung Sơn thừa nước đục thả câu
Hồi 97: Ngô tướng quân kịp thời cứu viện
Hồi 98: Bị trọng thương, Định Tĩnh qua đời
Hồi 99: Về Phúc Châu, thám thính Phước Oai
Hồi 100: Áo cà sa chép Tịch tà kiếm phổ
Hồi 101: Nhạc Bất Quần thống mạ Lệnh Hồ Xung
Hồi 102: Lệnh Hồ Xung trừng trị bọn Tung Sơn
Hồi 103: Đưa quần ni đến Long Tuyền
Hồi 104: Ai là gái tứ chiếng giang hồ?
Hồi 105: Phái Tung Sơn bại lộ âm mưu
Hồi 106: Thục nữ lâm nguy, hào kiệt đau lòng
Hồi 107: Mạc Đại tiên sinh cảm người nghĩa hiệp
Hồi 108: Đón thánh cô, quần hùng lên thiếu thất
Hồi 109: Đấu Võ Đang, độc cô thủ thắng
Hồi 110: Lệnh Hồ Xung tiếp nhiệm chưởng môn Hằng Sơn
Hồi 111: Núi Thiếu Thất quần hùng bị vây
Hồi 112: Nhờ địa đạo, quần hùng thoát hiểm
Hồi 113: Nhậm Ngã Hành cũng đến Thiếu Lâm
Hồi 114: Ai đáng phục, ai không đáng phục?
Hồi 115: Đấu Phương Chứng, Ngã Hành thủ thắng
Hồi 116: Hàn ngọc chân khí đả bại Ngã Hành
Hồi 117: Cứu tình nhân, hào kiệt đấu tôn sư
Hồi 118: Nhậm Thánh cô kể lể nỗi lòng
Hồi 119: Bọn ác ôn vũ nhục Nhạc Linh San
Hồi 120: Tìm chưởng môn, ra giá ngàn lượng bạc
Hồi 121: Điền Bá Quang trở thành hòa thượng
Hồi 122: Thánh cô trừng trị bọn Tung Sơn
Hồi 123: Cuộc mật nghị trong chùa Huyền Không
Hồi 124: Âm mưu của Nhạc Bất Quần
Hồi 125: Trên cầu treo, giải cứu tình quân
Hồi 126: Hắc Mộc Nhai lắm chuyện lạ lùng
Hồi 127: Luyện bảo điển, Bất Bại thành… phụ nữ!
Hồi 128: Đấu bốn người, Bất Bại mệnh vong
Hồi 129: Lệnh Hồ Xung không vào Ma giáo
Hồi 130: Lên Tung Sơn, quần hào phó hội
Hồi 131: Tả Lãnh Thiền ly gián phái Thái Sơn
Hồi 132: Lục tiên nhục mạ Tả Lãnh Thiền
Hồi 133: Quyết ra tay phá đám bọn Tung Sơn
Hồi 134: Ngũ Nhạc phái tỷ kiếm đoạt soái
Hồi 135: Nhạc Linh San đả bại Thái Sơn, Hành Sơn
Hồi 136: Chịu bị thương cho sư muội vui lòng
Hồi 137: Tả Lãnh Thiền mắc hợm Nhạc Linh San
Hồi 138: Nhạc Bất Quần bại lộ thâm mưu
Hồi 139: Lâm Bình Chi vũ nhục Dư Thương Hải
Hồi 140: Quyết trả thù, coi vợ cũng như không
Hồi 141: Trả đại thù, Bình Chi đui mắt
Hồi 142: Giả nông gia, theo dấu Nhạc Lâm
Hồi 143: Lâm Bình Chi thống mạ Nhạc Bất Quần
Hồi 144: Học Tịch tà thì phải tự cung
Hồi 145: Lúc lâm tử, hát sơn ca Phúc Kiến
Hồi 146: Hắc Mộc Nhai giăng bẫy Nhạc Bất Quần
Hồi 147: Đấu Tịch tà, Độc Cô thủ thắng
Hồi 148: Hình phạt ngộ nghĩnh trên hang Thông Nguyên
Hồi 149: Tiểu ni cô thổ lộ chân tình
Hồi 150: Linh Quy các hào kiệt thụ hình
Hồi 151: Đọc kiếm pháp, trừ bọn gian tà
Hồi 152: Lam Phượng Hoàng tìm đến đưa tin
Hồi 153: Trong hậu động, lạc mất người tình
Hồi 154: Mật hiệu “Cút con bà mày đi!”
Hồi 155: Điền Bá Quang đánh hơi phụ nữ
Hồi 156: Nhật Nguyệt giáo thừa nước đục thả câu
Hồi 157: Lại cương quyết không vào Thần giáo
Hồi 158: Lên Hằng Sơn, quần hùng kháng địch
Hồi 159: Người trong kiệu sao không xuất hiện?
Hồi 160: Nhật Nguyệt giáo chủ bây giờ là ai?
Hồi 161: Khúc Tiếu ngạo từ đây vang mãi

Giới thiệu tác phẩm “Hiệp khách hành”

Hiệp khách hành xoay quanh cuộc phiêu lưu của Thạch Phá Thiên và bài thơ “Hiệp khách hành” của thi tiên Lý Bạch.

Hiệp khách hành là câu chuyện hoàn toàn không có sự liên hệ với lịch sử, với những tình tiết mang tính chất mờ ảo, thần thoại. Chỉ có thể đoán rằng nó xảy ra trong thời kỳ nhà Minh, khi mà đã xuất hiện phái Võ Đang với huyền thoại Trương Tam Phong. Người đang chấp chưởng trưởng môn phái Võ Đang lúc ấy là Ngu Trà đạo trưởng.

Mạch chuyện xoay quanh huyền thoại về đảo Hiệp Khách ở ngoài Đông Hải, trên đó có một lực lượng võ công cao cường. Cứ mười năm một lần, đảo chủ sẽ cử vào Trung Nguyên hai người gọi là hai sứ giả Thưởng thiện Phạt ác tìm đến các bang hội lớn trên giang hồ đưa hai tấm thẻ đồng (một tấm gọi là Thưởng thiện, một tấm gọi là Phạt ác) mời đích danh người đứng đầu đến dự tiệc cháo Lạp Bát trên đảo Hiệp khách.

Bang hội nào không tuân theo đều bị tiêu diệt, hai sứ giả này võ công cực kỳ cao cường, không có bang hội nào đánh lại. Đã ba lần đảo Hiệp khách đến mời người, và những người đi đều không trở về. Đảo Hiệp khách được bao trùm bởi một màn sương mù bí ẩn, chết chóc, là nỗi khiếp sợ của võ lâm Trung Nguyên, và kiếp nạn này lại sắp xảy ra…

Tác phẩm được phát hành lần đầu tiên trên Minh báo vào năm 1965.

Dịch giả: Đông Hải

Mục lục

Hồi 01: Huyền Thiết Lệnh
Hồi 02: Thiếu niên gây đại họa
Hồi 03: Ma Thiên Nhai
Hồi 04: Bang chúa Trường Lạc Bang
Hồi 05: Đinh Đinh Đang Đang
Hồi 06: Vết thương
Hồi 07: Tuyết Sơn kiếm pháp
Hồi 08: Thằng ngốc
Hồi 09: Đòn Bánh Tét
Hồi 10: Kim Ô đao pháp
Hồi 11: Rượu thuốc
Hồi 12: Hai tấm bài đồng
Hồi 13: Tình cốt nhục
Hồi 14: Tứ đại môn phái ở Quan Đông
Hồi 15: Chân tướng
Hồi 16: Thành Lăng Tiêu
Hồi 17: Tự đại thành cuồng
Hồi 18: Điều phải cầu xin
Hồi 19: Cháo Lạp Bát
Hồi 20: Hiệp Khách Hành
Hồi 21: Ta là ai?
Hậu ký

Giới thiệu tác phẩm “Thiên long bát bộ”

Thiên Long Bát Bộ lấy bối cảnh thời Tống Triết Tông, giai đoạn đánh dấu chế độ phong kiến Trung Quốc chuyển từ thịnh sang suy, sáu nước: Lý, Tống, Liêu, Kim, Yên, Thổ Phồn lúc thì liên kết đồng minh, lúc lại nhòm ngó, thôn tính lẫn nhau. Trong mớ bòng bong mâu thuẫn ấy, nổi bật lên xung đột hai nước Tông – Liêu với đỉnh điểm tập trung vào Tiêu Phong – nhân vật có số phận tận cùng bất hạnh và nhân cách tuyệt vời cao thượng.
Có thể nói, với hình tượng Tiêu Phong và sự hy sinh cao cả của chàng trên Nhạn Môn quan. Thiên Long Bát Bộ đã vượt qua giới hạn của tiểu thuyết lịch sử trong truyền thống, đồng thời cũng vượt qua giới hạn của tiểu thuyết võ hiệp, làm nên đỉnh cao trong sự nghiệp Kim Dung.

Thiên Long Bát Bộ là một pho tiểu thuyết đồ sộ: tác phẩm được bắt đầu được đăng trên tờ Minh báo ở Hồng Kông và Nam Dương thương báo ở Singapore vào ngày 3 tháng 9 năm 1963 đến ngày 27 tháng 5 năm 1966, liên tục trong 4 năm mới hết.

Dịch giả: Đông Hải

Mục lục

Hồi 01: Giữa đường gặp chuyện bất bình
Hồi 02: Lời nguyền ở Vạn Kiếp cốc
Hồi 03: Người được vợ, kẻ vạ lây
Hồi 04: Lời thề độc của Mộc cô nương
Hồi 05: Lăng ba vi bộ
Hồi 06: Chưa kịp bái sư, sư đã…bái!
Hồi 07: Cha ăn mặn, con khát nước
Hồi 08: Ông già áo xanh là ai?
Hồi 09: Phượng bay ra, loan vào tổ
Hồi 10: Kiếm khí dọc ngang như tường khói
Hồi 11: Hai cô mỹ nữ, một chiếc thuyền con
Hồi 12: Người đâu gặp gỡ làm chi…
Hồi 13: Cô nương chỉ điểm, quần hào ngẩn ngơ
Hồi 14: Mỹ tửu chảy theo lục mạch – Đệ huynh uống đủ thiên bôi
Hồi 15: Dù người phụ ta, ta chẳng phụ người
Hồi 16: Ân xưa oán cũ, sớm bạn trưa thù
Hồi 17: Nguyện làm con cóc khác thường – Chỉ mong thiên nga ngó đến
Hồi 18: Một ngày ba nỗi đại oan, anh hùng Khất Đan rơi lệ
Hồi 19: Trợn mắt xem khinh nghìn hảo hán – Nhất tâm cứu mạng tiểu cô nương
Hồi 20: Chữ trên vách đá đã mòn – Hình xăm trước ngực vẫn còn trơ trơ
Hồi 21: Nghìn dặm đường trường, mơ hồ mộng ảo
Hồi 22: Tiểu Kính Hồ, lần ra manh mối
Hồi 23: Chưa vui sum họp đã sầu chia ly…
Hồi 24: Yêu nhau lắm, cắn nhau đau
Hồi 25: Nén thương đau, đạp tuyết lên đường
Hồi 26: Tay không bắt cọp
Hồi 27: Chốn thiên quân bắt tướng, khất cái hóa đại vương
Hồi 28: Chịu thảm hình, trở thành “thiết sửu”
Hồi 29: Hàn độc trùng luyện hàn độc chưởng…
Hồi 30: Cuộc hội ngộ kinh hoàng ở Tiết gia trang
Hồi 31: Nát óc tính cờ đành tự tử, vô tâm đi ẩu được thần công
Hồi 32: Người câm trổ tài hùng biện, nhà sư lãnh phái Tiêu Dao
Hồi 33: Đẩu Chuyển Tinh Di, trấn áp hồ quần cẩu đảng
Hồi 34: Núi Phiêu Diểu mây dồn gió giật
Hồi 35: Cứu Đồng Mỗ tiểu tăng phạm giới
Hồi 36: Bóng hồng đã khép cửa thiền
Hồi 37: Cùng cười ha hả một trang, cuối đường yêu hận rõ ràng là không
Hồi 38: Chén chú chén anh, đồng bệnh si tình thành huynh đệ
Hồi 39: Vải thưa che mắt thánh, bốn chín gặp năm mươi
Hồi 40: Biết lúc nào bỏ được lòng si?
Hồi 41: Mười tám kỵ sĩ Yên Vân, khí thế thiên binh vạn mã
Hồi 42: Giả chết chờ ngày phục quốc, cõi thiền nặng nợ phu thê
Hồi 43: Một đời mộng bá vương, cũng trở về cát bụi
Hồi 44: Đừng xây mộng đẹp mà chi, trăm năm chẳng có duyên gì với nhau
Hồi 45: Đáy giếng khô hai lòng hòa nhịp, chốn bùn lầy hẹn ước chung thân
Hồi 46: Ba câu hỏi kén ngôi phò mã
Hồi 47: Hoa trà nở rộ vì ai ?
Hồi 48: Kẻ thù lại chính là cha, đứa con oan nghiệt bây giờ là vua
Hồi 49: Sống chết chẳng qua là giấc mộng, sá gì phú quý với vinh hoa
Hồi 50: Trung nghĩa khó toàn đành tự vẫn, thân tàn chưa tỉnh mộng quân vương

Giới thiệu tác phẩm “Liên thành quyết”

Địch Vân trung hậu ngay thẳng nhưng vô cớ bị hàm oan tù đày chỉ vì có một người sư muội quá xinh đẹp là Thích Phương. Trong ngục tù, chàng gặp được một hảo bằng hữu, gặp cơ duyên luyện được võ công thượng thừa… Sư phụ, các sư bá của Địch Vân và nhiều hào sĩ giang hồ vì mấy con số nhằm mở một kho báu bí mật có giá trị liên thành mà đi tranh giành với bao âm mưu thâm hiểm tạo nên những cuộc truy sát rợn người…

Mời các bạn cùng theo dõi cuộc phiêu lưu của chàng trai “nhà quê” Địch Vân trong bộ tiểu thuyết Liên thành quyết của nhà văn Kim Dung. Tác phẩm được đăng lần đầu tiên trên Đông Á tuần báo vào năm 1963.

Dịch giả: Nguyễn Thị Bích Hải

Mục lục

Hồi 01: Nhà quê ra tỉnh
Hồi 02: Tù tội
Hồi 03: Người thanh như cúc
Hồi 04: Không Tâm Thái
Hồi 05: Canh chuột
Hồi 06: Huyết đao lão tổ
Hồi 07: Lạc Hoa Lưu Thủy
Hồi 08: Tấm áo lông vũ
Hồi 09: Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài
Hồi 10: Đường thi tuyển tập
Hồi 11: Xây tường
Hồi 12: Kho báu
Hậu ký

Giới thiệu tác phẩm Ỷ Thiên Đồ Long ký (Cô gái Đồ Long)

Ẩn giấu pho võ công thượng đẳng Cửu Âm Chân Kinh và bộ Võ Mục Di Thư lừng lẫy, Ỷ Thiên kiếm và Đồ Long đao đã gây nên những cuộc tranh giành không hồi kết giữa các bang phái võ lâm. Người cần đao để trả thù, người lại muốn giương danh với thế nhân, kẻ tham vọng hiệu triệu cả thiên hạ.

Giữa lúc triều đình phong kiến Trung Hoa đang dần suy yếu, đất nước đứng trước nguy cơ xâm lược của người Mông Cổ, sứ mạng tái thiết trật tự được đặt vào tay những người thành tâm và hùng tâm mà Trương Vô Kỵ là nhân vật tiêu biểu. Vô Kỵ sẽ thống nhất các bang phái như thế nào để hiệp tâm đánh bại quân Mông Cổ? Bí quyết ẩn giấu trong hai báu vật sẽ giúp Vô Kỵ ra sao?

Hãy khám phá bí mật trong 40 hồi Ỷ Thiên Đồ Long ký – một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung, được được Hương Cảng Thương báo xuất bản lần đầu năm 1961 tại Hồng Kông. Ỷ Thiên Đồ Long ký cùng với các bộ tiểu thuyết Xạ điêu anh hùng truyệnThần điêu hiệp lữ có nội dung nối tiếp nhau và được tác giả xếp thành bộ ba gọi là Xạ điêu tam bộ khúc.

Dịch giả: Lê Khánh Trường

Mục lục

Hồi 1: Góc biển chân trời da diết nhớ chàng
Hồi 2: Tùng bách đua mọc trên đỉnh Võ Đang
Hồi 3: Bảo đao bách luyện sinh huyền quang
Hồi 4: Tự tác tang loạn ý bàng hoàng
Hồi 5: Cánh tay ngọc trúng mai hoa tiêu
Hồi 6: Dập dềnh biển tối mênh mang
Hồi 7: Ai đẩy núi băng tới đảo tiên
Hồi 8: Mười năm Bắc cực đáp bè về xuôi
Hồi 9: Thất hiệp trùng phùng, mừng mừng tủi tủi
Hồi 10: Bách tuế thọ yến dốc can trường
Hồi 11: Hữu nữ trường thiệt lợi như thương
Hồi 12: Khu trừ âm độc ngấm vào cao hoang
Hồi 13: Đêm hôm chẳng ngại vượt tường
Hồi 14: Giữa đường toàn gặp lũ sói lang
Hồi 15: Kì mưu bí kế mộng nhất trường
Hồi 16: Tu luyện thành thục Cửu Dương thần công
Hồi 17: Thanh dực xuất một nhất tiếu dương
Hồi 18: Ỷ thiên trường kiếm phi hàn mang
Hồi 19: Đại họa từ trong ruột mà ra
Hồi 20: Giam mình cùng người trong tử lộ
Hồi 21: Giải kiếp nạn, đương đầu sáu phái
Hồi 22: Ba việc tốt, quần hùng đồng lòng
Hồi 23: Đóa thủy tiên khiến khách mê say
Hồi 24: Thái cực sơ truyền nhu khắc cương
Hồi 25: Đốt lửa lên thề với đất trời
Hồi 26 : Mặt hoa da phấn nỡ hủy sao ?
Hồi 27: Tháp cao trăm thước mong có cánh
Hồi 28: Tử Sam long vương ân đoạn nghĩa tuyệt
Hồi 29: Bốn nữ cùng thuyền muốn gì hơn
Hồi 30: Như Sâm Thương vĩnh viễn xa rồi
Hồi 31: Đao kiếm cùng mất, người bỏ mạng
Hồi 32: Oan không thế nói, sầu phát điên
Hồi 33: Sáo dài đàn ngắn nhạc dập dìu
Hồi 34: Tân giai nhân xé tan áo cưới
Hồi 35: Đại hội anh hùng giết Sư Vương
Hồi 36: Ba sợi dây cuốn mấy cây tùng
Hồi 37: Anh hùng thiên hạ không đương nổi
Hồi 38: Quân tử nhịn nhục cho êm chuyện
Hồi 39: Nơi cất giấu binh thư bí kíp
Hồi 40: Là chàng Trương đó mà không phải chàng
Viết thêm

Giới thiệu “Uyên ương đao”

Uyên Ương Ðao là một cặp đao báu, ai chiếm được Uyên Ương Đao có thể xưng bá võ lâm. Võ lâm tranh giành; Thanh triều hoàng đế cũng muốn đoạt.
Tấn Dương đại hiệp Tiêu Bán Hòa là ai?
Tại sao người biết được bí mật Uyên Ương Đao?
Viên Quán Nam hết lòng tìm mẹ ;
Tiêu Trung Tuệ một ngựa phiêu lưu.
Số phận run rủi Viên – Tiêu tình cờ gặp gỡ. Để rồi họ lại nhặt được Uyên Ương Đao, luyện thành “Phu Thê Đao Pháp”.

Đó là nội dung tiểu thuyết “Uyên Ương Đao” của nhà văn Kim Dung. So với các bộ tiểu thuyết khác của Kim Dung, Uyên Ương Đao là một tiểu thuyết tương đối ngắn, được nhà văn xuất bản lần đầu vào năm 1961 trên Minh Báo.

Dịch giả: Nguyễn Duy Chính.

Mục lục

Phần 1
Phần 2

Giới thiệu tác phẩm “Phi Hồ ngoại truyện”

“Thù cha không đội trời chung”. Liệu câu nói này có luôn luôn chính xác?

Đả Biến Thiên Hạ Vô Địch Thủ Kim Diện Phật Miêu Nhân Phụng có quan hệ gì với Liêu Đông Đại Hiệp Hồ Nhất Đao? Tại sao ông ta lại biết Hồ gia đao pháp?

Viên Tử Y thật sự là ai? Giữa Viên Tử Y và Trình Linh Tố, ai là người có thể hy sinh vì người mình yêu?

Tất cả những câu hỏi trên sẽ được trả lời qua ngòi bút tài hoa của nhà văn Kim Dung trong bộ kiếm hiệp Phi Hồ Ngoại Truyện. Tác phẩm được Kim Dung cho ra mắt lần đầu tiên vào năm 1960 trong tạp chí Võ thuật và Lịch sử.

Do có sự nối tiếp về mặt nội dung mà Phi Hồ ngoại truyện và Tuyết Sơn Phi Hồ được xếp thành một cặp gọi là “Phi Hồ song truyện”. Cũng có nhiều ý kiến xếp Thư kiếm ân cừu lục, Phi Hồ ngoại truyện cùng với Tuyết Sơn Phi Hồ thành 1 bộ ba gọi là “Thư Hồ tam bộ khúc” (tương tự Xạ Điêu tam bộ khúc).

Dịch giả: Hoàng Ngọc.

Mục lục

Chương 01: Mưa lớn Thương Gia Bảo
Chương 02: Bảo đao với nhu tình
Chương 03: Anh hùng tuổi thiếu niên
Chương 04: Lửa dữ thiêu thiết sảnh
Chương 05: Máu loang mặt đá
Chương 06: Tử y nữ lang
Chương 07: Mưa gió đêm khuya nơi cổ miếu
Chương 08: Phong ba hiểm ác chốn giang hồ
Chương 09: Độc Thủ Dược Vương
Chương 10: Thất tâm hải đường
Chương 11: Mênh mông những mối oan cừu
Chương 12: Bọn cướp cổ quái
Chương 13: Đám võ quan chốn Bắc Kinh
Chương 14: Tay áo tía rung, đèn lồng lay động
Chương 15: Bốn mươi tám lộ hoa quyền
Chương 16: Chốn đầm rồng hang cọp
Chương 17: Đại hội chưởng môn nhân
Chương 18: Bảo đao với ngân châm
Chương 19: Niềm vui trùng ngộ
Chương 20: Hận lòng dằng dặc thiên thu
Hậu ký

Giới thiệu tác phẩm “Tuyết Sơn phi hồ”

Tuyết Sơn Phi Hồ diễn ra vào thời đại nhà Thanh dưới triều vua Càn Long. Nhưng các tình tiết câu chuyện lại được kéo dài từ thời đại nhà Đại Thuận dưới triều Lý Tự Thành, và thời kì đầu của nhà Thanh dưới lời kể của một số nhân vật.

Nhân vật chính của tiểu thuyết là Hồ Phỉ với biệt danh là Tuyết Sơn Phi Hồ. Các tình tiết chủ yếu của câu chuyện liên quan đến ân oán từ thời tổ tiên của Hồ Phỉ, kéo dài đến bố mẹ chàng và được giải quyết tại thời điểm câu chuyện diễn ra.

“Tuyết Sơn phi hồ ” được Kim Dung cho đăng trên Minh báo vào năm 1959.

Do có sự nối tiếp về mặt nội dung mà Phi Hồ ngoại truyện và Tuyết Sơn Phi Hồ được xếp thành một cặp gọi là “Phi Hồ song truyện”. Cũng có nhiều ý kiến xếp Thư kiếm ân cừu lục, Phi Hồ ngoại truyện cùng với Tuyết Sơn Phi Hồ thành 1 bộ ba gọi là “Thư Hồ tam bộ khúc” (tương tự Xạ Điêu tam bộ khúc).

Dịch giả: Hoàng Ngọc

Mục lục

Hồi 01
Hồi 02
Hồi 03
Hồi 04
Hồi 05
Hồi 06
Hồi 07
Hồi 08
Hồi 09
Hồi 10
Hậu ký

Giới thiệu tác phẩm “Thần điêu hiệp lữ” (“Thần điêu đại hiệp”)

Thần điêu hiệp lữ (còn gọi là Thần điêu đại hiệp) là một trong những tiểu thuyết võ hiệp hay nhất viết về tình yêu. Một mối tình khiến giang hồ dấy động can qua, quý khốc thần sầu, trở thành bất hủ.

Những tấm chân tình trong sáng, cao đẹp… dù chỉ đơn phương, nhưng ngàn lần đáng phục, đáng trọng.

Không ít mối tình si hóa nỗi hận thù khiến con người bi phẫn trở nên tàn nhẫn và đáng thương.

Những cuộc chiến tang thương khốc liệt, máu chảy đầu rơi, khi cả dân tộc Trung Hoa phải đối mặt với gót sắt xâm lược của đội quân Mông Cổ…

Tất cả những cung bậc của tình yêu đôi lứa, tình yêu dân tộc đều hiện diện đủ đầy trong Thần Điêu Hiệp Lữ dưới ngòi bút sắc sảo tinh tế của đại tác gia Kim Dung. Tất cả đã tạo nên sức quyến rũ độc đáo cho Thần Điêu Hiệp Lữ trong lòng độc giả Việt Nam suốt mấy thập niên qua và đó vẫn sẽ là một trong những kiệt tác võ hiệp hấp dẫn nhất, luôn sẵn sàng chinh phục nhiều thế hệ độc giả trong tương lai. Tác phẩm được đăng tải lần đầu tiên trên tờ Minh báo vào ngày 20 tháng 5 năm 1959 và liên tục trong ba năm.

Dịch giả: Lê Khánh Trường

Mục lục

Hồi 01: Phong nguyệt vô tình
Hồi 02: Con của địch nhân
Hồi 03: Cầu sư Chung Nam
Hồi 04: Môn hạ Toàn Chân
Hồi 05: Hoạt tử nhân mộ
Hồi 06: Ngọc Nữ tâm kinh
Hồi 07: Trùng Dương di ngôn
Hồi 08: Cô gái áo trắng
Hồi 09: Trăm kế tránh địch
Hồi 10: Thiếu niên anh hiệp
Hồi 11: Phong trần khốn đốn
Hồi 12: Anh hùng đại yến
Hồi 13: Minh chủ võ lâm
Hồi 14: Lễ giáo cản ngại
Hồi 15: Đệ tử Đông Tà
Hồi 16: Sát phụ thâm cừu
Hồi 17: Tuyệt Tình cốc
Hồi 18: Công Tôn cốc chủ
Hồi 19: Lão phụ địa lao
Hồi 20: Đại hiệp cứu quốc
Hồi 21: Ác chiến Tương Dương
Hồi 22: Nữ hài tội nghiệp
Hồi 23: Thủ túc tình cừu
Hồi 24: Ý loạn tình mê
Hồi 25: Nội ưu ngoại loạn
Hồi 26: Thần Điêu trọng kiếm
Hồi 27: Đấu trí đấu lực
Hồi 28: Động phòng hoa chúc
Hồi 29: Kiếp nạn trùng trùng
Hồi 30: Ly hợp vô thường
Hồi 31: Nửa viên linh dược
Hồi 32: Cái tình là cái chi chi
Hồi 33: Phong lăng dạ đàm
Hồi 34: Bài nan giải hạn
Hồi 35: Ba mũi kim châm
Hồi 36: Quà mừng sinh nhật
Hồi 37: Ân oán ba đời
Hồi 38: Sinh tử mịt mù
Hồi 39: Đại chiến Tương Dương
Hồi 40: Trên đỉnh Hoa Sơn
Viết thêm