Giới thiệu tác phẩm “Phi Hồ ngoại truyện”

“Thù cha không đội trời chung”. Liệu câu nói này có luôn luôn chính xác?

Đả Biến Thiên Hạ Vô Địch Thủ Kim Diện Phật Miêu Nhân Phụng có quan hệ gì với Liêu Đông Đại Hiệp Hồ Nhất Đao? Tại sao ông ta lại biết Hồ gia đao pháp?

Viên Tử Y thật sự là ai? Giữa Viên Tử Y và Trình Linh Tố, ai là người có thể hy sinh vì người mình yêu?

Tất cả những câu hỏi trên sẽ được trả lời qua ngòi bút tài hoa của nhà văn Kim Dung trong bộ kiếm hiệp Phi Hồ Ngoại Truyện. Tác phẩm được Kim Dung cho ra mắt lần đầu tiên vào năm 1960 trong tạp chí Võ thuật và Lịch sử.

Do có sự nối tiếp về mặt nội dung mà Phi Hồ ngoại truyện và Tuyết Sơn Phi Hồ được xếp thành một cặp gọi là “Phi Hồ song truyện”. Cũng có nhiều ý kiến xếp Thư kiếm ân cừu lục, Phi Hồ ngoại truyện cùng với Tuyết Sơn Phi Hồ thành 1 bộ ba gọi là “Thư Hồ tam bộ khúc” (tương tự Xạ Điêu tam bộ khúc).

Dịch giả: Hoàng Ngọc.

Mục lục

Chương 01: Mưa lớn Thương Gia Bảo
Chương 02: Bảo đao với nhu tình
Chương 03: Anh hùng tuổi thiếu niên
Chương 04: Lửa dữ thiêu thiết sảnh
Chương 05: Máu loang mặt đá
Chương 06: Tử y nữ lang
Chương 07: Mưa gió đêm khuya nơi cổ miếu
Chương 08: Phong ba hiểm ác chốn giang hồ
Chương 09: Độc Thủ Dược Vương
Chương 10: Thất tâm hải đường
Chương 11: Mênh mông những mối oan cừu
Chương 12: Bọn cướp cổ quái
Chương 13: Đám võ quan chốn Bắc Kinh
Chương 14: Tay áo tía rung, đèn lồng lay động
Chương 15: Bốn mươi tám lộ hoa quyền
Chương 16: Chốn đầm rồng hang cọp
Chương 17: Đại hội chưởng môn nhân
Chương 18: Bảo đao với ngân châm
Chương 19: Niềm vui trùng ngộ
Chương 20: Hận lòng dằng dặc thiên thu
Hậu ký

Giới thiệu tác phẩm “Tuyết Sơn phi hồ”

Tuyết Sơn Phi Hồ diễn ra vào thời đại nhà Thanh dưới triều vua Càn Long. Nhưng các tình tiết câu chuyện lại được kéo dài từ thời đại nhà Đại Thuận dưới triều Lý Tự Thành, và thời kì đầu của nhà Thanh dưới lời kể của một số nhân vật.

Nhân vật chính của tiểu thuyết là Hồ Phỉ với biệt danh là Tuyết Sơn Phi Hồ. Các tình tiết chủ yếu của câu chuyện liên quan đến ân oán từ thời tổ tiên của Hồ Phỉ, kéo dài đến bố mẹ chàng và được giải quyết tại thời điểm câu chuyện diễn ra.

“Tuyết Sơn phi hồ ” được Kim Dung cho đăng trên Minh báo vào năm 1959.

Do có sự nối tiếp về mặt nội dung mà Phi Hồ ngoại truyện và Tuyết Sơn Phi Hồ được xếp thành một cặp gọi là “Phi Hồ song truyện”. Cũng có nhiều ý kiến xếp Thư kiếm ân cừu lục, Phi Hồ ngoại truyện cùng với Tuyết Sơn Phi Hồ thành 1 bộ ba gọi là “Thư Hồ tam bộ khúc” (tương tự Xạ Điêu tam bộ khúc).

Dịch giả: Hoàng Ngọc

Mục lục

Hồi 01
Hồi 02
Hồi 03
Hồi 04
Hồi 05
Hồi 06
Hồi 07
Hồi 08
Hồi 09
Hồi 10
Hậu ký